Chó bị bầm tím dưới da là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị
Trung tâm điều trị thú Y Đa khoa Quốc tế iVET - Chi Nhánh Hà nội
Giờ làm việc: 8h:00 - 20h:00
ĐẶT LỊCH KHÁM
094 373 1259
8h:00 - 20h:00

Chó bị bầm tím dưới da là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị

05/2022
Chó bị bầm tím dưới da với các biểu hiện như: thâm tím, xuất huyết hoặc vết bầm máu. Đây đều là dấu hiệu của sự thay đổi của màu da hoặc của màng nhầy. Tình trạng này có thể do một chấn thương nào gây ra. Trong bài viết dưới đây hãy cùng iVET Center tìm hiểu rõ về căn bệnh này nhé.
Mục lục (Ẩn / Hiện)

Chó bị bầm tím dưới da là bệnh gì?

Chó bị bầm tím, xuất huyết, vết thâm tím được xác định do sự thay đổi màng nhầy hoặc màu da. Thông thường là do chấn thương dẫn đến chảy máu vùng dưới vùng bị ảnh hưởng. Bầm tím chính là một dạng chấn thương, khiến mạch máu bị đổi màu hoặc bị vỡ. Vết thâm tím, xuất huyết, bầm máu có thể xuất hiện sau một chấn thương nhỏ hoặc xuất hiện đột ngột.
 
Chó bị bầm tím dưới da là bệnh gì?

Nguyên nhân khiến cho bị bầm dưới da

Chó bị bầm tím dưới da xảy ra do chấn thương, ngoài ra những nguyên nhân dưới đây cũng có thể dễ khiến chó dễ bị xuất huyết, vết thâm dưới da:
  • Giảm tiểu cầu.
  • Do điều kiện miễn dịch trung gian có thể do thuốc gây ra, hoặc liên quan đến ung thư.
  • Ức chế tủy xương hoặc các bệnh như: hóa trị, ung thư hạch, độc tính estrogen
  • Ngộ độc Rodenticide
  • Bệnh tiểu cầu
  • Rối loạn bẩm sinh
  • Bệnh đường máu
  • Viêm mạch thứ phát 
  • Chẩn đoán chó bị bầm tím dưới da
Khi phát hiện chó bị bầm tím dưới da, bạn cần nhanh chóng cung cấp cho bác sĩ thú ý về tiền sử sức khỏe bệnh tật của chó, triệu chứng bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ tiến hành khám sức khỏe tổng quát cho chó, xem xét tổn thương. Đồng thời tiến hành xét nghiệm bao gồm xét nghiệm sinh hóa, xét nghiệm máu và phân tích nước tiểu.
 
Nguyên nhân khiến cho bị bầm dưới da

Thông qua kết quả của việc xét nghiệm lượng máu mà có thể tiết lộ về tình trạng giảm tiểu cầu. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng xuất huyết. Bởi vì, tiểu cầu chính là những tế bào vô cùng quan trọng trong việc đông máu bình thường. Do vậy, số lượng tiểu cầu bị suy giảm dẫn đến xuất huyết khắp cơ thể. Bác sĩ phải đo thời gian cần để máu có thể đông của chó, từ đó mới đánh giá hoạt động của hệ thống đông máu.

Trong trường hợp, nếu thời gian đông máu kéo dài, bác sĩ sẽ phải kiểm tra để đánh giá và xem xét thêm. Cũng như phải xem xét các mẫu tủy xương để đánh giá được các chức năng của tủy xương. Còn việc xét nghiệm sinh hóa có thể chỉ ra bệnh thận hoặc bệnh gan và vào bệnh lý có từ trước. Khi phân tích nước tiểu có thể xác định các bệnh trung gian miễn dịch liên quan đến tiểu máu hoặc protein niệu. 

Một số các xét nghiệm khác được thực hiện trong phòng thí nghiệm bao gồm: siêu âm và X-ray, chụp X quang bụng nhằm đánh giá kích thước thận, gan, cũng như xác định biến chứng ở các cơ quan khác.

Điều trị khi chó bị bầm tím dưới da như thế nào?

Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị cụ thể khi chó bị bầm tím dưới da, vết thâm hay vết bầm ở chó. Để tìm được phương pháp chữa trị hợp lý, phải xác định được rõ nguyên nhân. Thường thì khi chó xuất hiện vết máu bầm, vết thâm tím, bạn nên đưa chúng ngay đến cơ sở thú ý. Đây chính là cách điều trị chó xuất hiện vết máu bầm, vết thâm tím, bị xuất huyết tốt nhất.

Khi đưa chó đến cơ sở thú ý, bạn cần phải cung cấp đầy đủ tiểu sử bệnh của chó. Cung cấp thời gian và quá trình phát triển của mình, để bác sĩ tiến hành sức khỏe tổng quát của chó. Bác sĩ thú ý sẽ xét nghiệm phân tích nước tiểu, xét nghiệm máu cũng như các xét nghiệm hóa sinh.

Xem thêm: Chó bị viêm da tiết dịch nguyên nhân và cách tắm lá điều trị

Chăm sóc chó bị bầm tím dưới da đúng cách

Nếu bỗng nhiên phát hiện chó xuất hiện các triệu chứng xuất huyết, bầm tím dưới da. Tuyệt đối bạn không nên tự ý chữa hay có những tác động vào vết thương bởi vì những tác động này có thể khiến vùng da đang bị tổn thương trở nên nghiêm trọng hơn. Bạn cần nhanh chóng đưa cún đến cơ sở thú ý nếu chúng xuất hiện triệu chứng chảy máu dưới da.
 
Chăm sóc chó bị bầm tím dưới da đúng cách

Bên cạnh đó, bạn cần nhanh chóng cách ly và không để cho cún hoạt động nhiều nhằm tránh tình trạng tổn thương đè lên nhau. Tuyệt đối không nên tự ý chữa trị chó cún bởi vì có thể dễ khiến tình trạng càng trở nên trầm trọng hơn. Tốt nhất, bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ cũng như thông báo ngay lập tức nếu có bất kỳ triệu chứng nào xảy ra. Và hãy giảm thiểu hoạt động của chó để tránh chấn thương bởi vì điều này dễ dẫn đến các vấn đề về chảy máu.

Trên đây là những thông tin liên quan đến chó bị bầm tím dưới da mà iVET Center muốn chia sẻ đến cho bạn. Mong rằng đây sẽ là những thông tin hữu ích dành cho bạn để hiểu rõ hơn về căn bệnh này. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc hoặc cần tư vấn có thể liên hệ ngay đến chúng tôi để được bác sĩ giải đáp cụ thể.
Tags:
GỬI CÂU HỎI CHO IVET CENTER

Các bài viết khác

Hướng dẫn cách đánh răng cho chó đơn giản, đúng cách
Đánh răng hàng ngày cho chó sẽ giúp thú cưng của bạn luôn sạch sẽ, thơm tho cũng như phòng ngừa được các căn bệnh về răng miệng hiệu quả. Tuy nhiên, việc này không hề đơn giản nếu chó cưng ...
Tìm hiểu về giống chó ngao Tây Tạng - Giá bán Tây Tạng là bao nhiêu?
Chó ngao tây tạng - Tibetan Mastiff là giống chó quý hiếm và cực kỳ đắt giá. Ở thời điểm hoàng kim, chó Ngao Tây Tạng đã từng có giá trị lên tới cả triệu đô. Tại sao giống chó này ...
Nuôi chó cảnh có dễ không? Cách nuôi chó cảnh mau lớn đúng cách
Chó cảnh có dễ nuôi không? Bạn còn nhiều bỡ ngỡ trong việc chăm sóc những chú chó đắt đỏ này? Đừng quá lo lắng, bài viết dưới đây sẽ thông tin đến các bạn cách nuôi chó cảnh và chăm ...
Chăm sóc chó mẹ trước và sau khi sinh an toàn - đúng cách như thế nào?
Trước và sau khi sinh là thời điểm vô cùng quan trọng đối với các chú chó. Đây là giai đoạn mà chúng cần được chăm sóc, quan tâm chu đáo. Các sen hãy chuẩn bị trước cho mình những kiến ...
Tổng hợp những dấu hiệu mèo mang thai các sen cần lưu ý
Bạn đang nuôi một bé mèo cái? Bạn có mong muốn được chào đón một đàn mèo con khỏe mạnh? Mèo cái từ khoảng 5 đến 9 tháng tuổi đã có khả năng mang thai, nhận biết mèo mang thai là ...
Hướng dẫn xây dựng thực đơn cho mèo tăng cân mỗi ngày
Một bé mèo bụ bẫm, khỏe mạnh luôn là niềm ao ước của các sen. Tuy nhiên, bé mèo nhà bạn nuôi mãi không béo? Bạn đang tìm kiếm các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng giúp mèo béo lên? Bài ...
Mèo bị sỏi thận: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Tình trạng mèo bị sỏi thận đang ngày một gia tăng, cứ khoảng 10 bé mèo thì lại có ít nhất 6 bé mắc bệnh này. Sỏi thận không chỉ gây đau đớn, khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều nguy ...
Tìm hiểu giống chó Shiba Nhật Bản và những lưu ý khi chăm sóc
Shiba - giống cảnh khuyển cổ xưa có nguồn gốc từ Nhật Bản. Với gương mặt đáng yêu như loài cáo cùng ngoại hình nhỏ nhắn dễ thương, Shiba trở thành giống chó được lựa chọn và yêu thích hàng đầu ...
Dấu hiệu nhận biết mèo bị sỏi bàng quang và cách phòng tránh
Giống như sỏi thận, mèo bị sỏi bàng quang là một trong những bệnh tiết niệu khá phổ biến. Sỏi bàng quang có thể tái đi tái lại nhiều lần, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tiểu ra máu, ...
Tìm hiểu về chó Poodle - Giống chó thông minh thứ hai trên thế giới
Không chỉ sở hữu vẻ ngoài nhỏ nhắn, đáng yêu, chó Poodle còn là loài chó cực dễ nuôi và chăm sóc. Bởi vậy mà, Poodle trở thành một trong những giống chó cảnh được yêu thích nhất tại nước ta. ...

Đăng ký dịch vụ

Gọi lại tư vấn cho tôi
(iVET Center sẽ gọi điện tư vấn sau ít phút)