Giải đáp thắc mắc: Bệnh bạch cầu ở mèo có lây không?
10/2021
Bệnh bạch cầu hay còn được gọi là bệnh giảm bạch cầu là một căn bệnh nguy hiểm rất phổ biến ở mèo. Nó là một trong những căn bệnh nguy hiểm khi có thể lấy đi tính mạng của chú mèo nhỏ. Điều khiến chủ nhân các chú mèo lo lắng nhất là vấn đề bệnh bạch cầu ở mèo có lây không.
Mục lục (Hiện)
Trong bài viết dưới đây, iVET sẽ chia sẻ tới bạn những kiến thức xoay quanh bệnh giảm bạch cầu ở mèo. Để tìm câu trả lời cho vấn đề trên, hãy dành ít phút để xem nhé!
Ngoài ra, virus FPV còn có khả năng sinh sôi và phát triển rất nhanh trong cơ thể những chú mèo. Thông thường, sau 24 giờ nhiễm bệnh, virus FPV sẽ hiện diện trong máu và phân bổ ở khắp nơi trong cơ thể mèo. Chỉ trong vòng hai ngày sau khi nhiễm bệnh, hầu như tất cả các mô trong cơ thể mèo điều chứa một số lượng lớn virus FPV. Chúng sẽ tấn công vào hàng rào miễn dịch của cơ thể mèo, làm suy giảm lượng bạch cầu trong máu, phá hủy niêm mạc ruột.
Kết luận: Bệnh bạch cầu ở mèo là căn bệnh rất nguy hiểm và rất phổ biến ở mèo. Dù ở lứa tuổi hay giống mèo nào đều có nguy cơ mắc căn bệnh này. Tỉ lệ tử vong ở mèo khi mắc bệnh bạch cầu là rất cao.
Dấu hiệu nhận biết bệnh bạch cầu ở mèo
Bệnh bạch cầu ở mèo không chỉ lây mà còn khó chữa, thời gian phát bệnh nhanh chóng và không thể chữa tại nhà. Chỉ sau khoảng 2 – 3 ngày kể từ khi phát bệnh. Các mô trong cơ thể mèo có thể chứa lượng lớn virus gây bệnh. Nếu không thể kịp thời điều trị, khả năng tử vong ở mèo là rất cao.
Trong trường hợp không thể đưa mèo bị giảm bạch cầu đi khám thú y, bạn cần tiến hành bổ sung nước và chất điện giải cho mèo tối thiểu 2 giờ 1 lần. 80% các chú mèo khi bị bệnh giảm bạch cầu bị tử vong là do bị mất nước.
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị chữa bệnh giảm bạch cầu ở mèo. Phương pháp đang được các bác sĩ thú y áp dụng để điều trị căn bệnh này ở mèo phổ biến là tăng sức đề kháng cho chúng bằng các loại kháng sinh cho mèo, dùng thuốc hỗ trợ tăng lượng bạch cầu trong máu, bổ sung kháng thể và các loại vitamin, chất dinh dưỡng,...
Bệnh bạch cầu ở mèo có lây cho nên đây là căn bệnh nguy hiểm khi có nguy cơ bùng phát thành ổ dịch. Điều may mắn là căn bệnh này ở mèo sẽ không lây sang người hoặc các thú nuôi không cùng họ mèo khác như chuột, chó,...
Lưu ý:
Tags:
1. Bệnh bạch cầu ở mèo là gì?
Bệnh giảm bạch cầu hay còn gọi là bệnh bạch cầu ở mèo hoặc bệnh máu trắng, bệnh viêm ruột truyền nhiễm, bệnh care ở mèo. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này ở mèo là bởi vì một loại virus có tên Feline Panleukopenia Virus ( viết tắt là FPV). FPV là một loại virus cực kỳ cứng đầu khi có khả năng kháng các chất sát trùng mạnh như acid, chloroform, nhạy cảm với Clorox và có thể tồn tại trong môi trường nhiệt độ tới 56 độ C tối đa 30 phút. Điều này đồng nghĩa với việc phương án sử dụng chất sát trùng để loại bỏ virus này là không có khả năng.Bệnh bạch cầu ở mèo là gì?
Ngoài ra, virus FPV còn có khả năng sinh sôi và phát triển rất nhanh trong cơ thể những chú mèo. Thông thường, sau 24 giờ nhiễm bệnh, virus FPV sẽ hiện diện trong máu và phân bổ ở khắp nơi trong cơ thể mèo. Chỉ trong vòng hai ngày sau khi nhiễm bệnh, hầu như tất cả các mô trong cơ thể mèo điều chứa một số lượng lớn virus FPV. Chúng sẽ tấn công vào hàng rào miễn dịch của cơ thể mèo, làm suy giảm lượng bạch cầu trong máu, phá hủy niêm mạc ruột.
Kết luận: Bệnh bạch cầu ở mèo là căn bệnh rất nguy hiểm và rất phổ biến ở mèo. Dù ở lứa tuổi hay giống mèo nào đều có nguy cơ mắc căn bệnh này. Tỉ lệ tử vong ở mèo khi mắc bệnh bạch cầu là rất cao.
Nguyên nhân chính khiến mèo nhà bạn nhiễm bệnh bạch cầu:
- Do cơ thể mèo có độc tố hoặc các virus bạch cầu: trường hợp này thường xảy ra khi mèo cái mang thai mà bị sảy hoặc bị đẻ non. Điều này khiến cho hệ bạch huyết và tủy bị rối loạn, bạch cầu ác tính được tạo ra. Mèo con mới sinh từ 2 đến 3 tuần tuổi có thể bị nhiễm virus này và chết hàng loạt chỉ trong vài ngày sau đó.
- Do mèo tiếp xúc gần với những con mèo mang mầm bệnh khác rồi bị lây. Mèo thường có một số hành động như liếm lông cho nhau, ăn chung thức ăn,... Đây đều có thể là tác nhân khiến mèo nhiễm bệnh bạch cầu.
- Do mèo tiếp xúc với nơi có nhiều chất thải và phủ tạng mèo. Đặc biệt là tại các lò mổ tập trung. Nơi đây có thể là ổ dịch bệnh bạch cầu ở mèo do ẩn chứa nhiều mầm mống bệnh tật nguy hiểm.
2. Dấu hiệu nhận biết bệnh bạch cầu ở mèo
Khi mèo bị bệnh giảm bạch cầu sẽ có rất nhiều triệu chứng. Trong đó, có một vài triệu chứng dễ nhận biết nhất như sau:Dấu hiệu nhận biết bệnh bạch cầu ở mèo
- Mèo bỏ ăn không ăn và biểu hiện mệt mỏi, ủ rũ, yếu ớt và rụng nhiều lông.
- Mèo bị nôn khan hoặc nôn ra dịch có màu vàng và có bọt trắng, mèo bị viêm tai giữa
- Mèo bị tiêu chảy cấp, nước dãi chảy thành dòng và có mùi hôi khó chịu
- Mèo bị đau mắt, mắt kèm nhèm, trũng xuống, mí mắt sụp, lờ đờ và mũi miệng thâm đen.
- Có biểu hiện mất nước trầm trọng dẫn tới mèo bị khản tiếng, thậm chí mất tiếng.
3. Mèo mắc bệnh giảm bạch cầu cần làm gì?
Khi phát hiện mào có các dấu hiệu triệu chứng bị bệnh bạch cầu, bạn cần đưa chúng đi khám thú y để được chữa trị kịp thời. Nếu trong nhà có những chú mèo khác, cần cách ly và khử trùng toàn bộ ngôi nhà. Đặc biệt là các món đồ chơi, đồ dùng của mèo.Bệnh bạch cầu ở mèo không chỉ lây mà còn khó chữa, thời gian phát bệnh nhanh chóng và không thể chữa tại nhà. Chỉ sau khoảng 2 – 3 ngày kể từ khi phát bệnh. Các mô trong cơ thể mèo có thể chứa lượng lớn virus gây bệnh. Nếu không thể kịp thời điều trị, khả năng tử vong ở mèo là rất cao.
Trong trường hợp không thể đưa mèo bị giảm bạch cầu đi khám thú y, bạn cần tiến hành bổ sung nước và chất điện giải cho mèo tối thiểu 2 giờ 1 lần. 80% các chú mèo khi bị bệnh giảm bạch cầu bị tử vong là do bị mất nước.
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị chữa bệnh giảm bạch cầu ở mèo. Phương pháp đang được các bác sĩ thú y áp dụng để điều trị căn bệnh này ở mèo phổ biến là tăng sức đề kháng cho chúng bằng các loại kháng sinh cho mèo, dùng thuốc hỗ trợ tăng lượng bạch cầu trong máu, bổ sung kháng thể và các loại vitamin, chất dinh dưỡng,...
4. Phương pháp giúp phòng ngừa bệnh bạch cầu ở mèo
- Tiêm vacxin cho mèo ngay từ khi mèo được 8 tuần tuổi. Vaccine này sẽ có hiệu lực miễn dịch từ 2 đến 3 năm. Tuy nhiên, để an tâm bạn có thể tiêm vaccine phòng chống bệnh giảm bạch cầu cho mèo 1 năm 1 lần.
- Việc tiêm vaccine cho mèo chỉ hiệu quả khi mèo khỏe mạnh và không mang mầm bệnh. Nếu mèo bị bệnh phải sau 2 tháng mới được tiêm. Trước khi tiêm cần được kiểm tra lượng bạch cầu trong máu.
- Không để mèo tiếp xúc với mèo hoang, tới những nơi có môi trường ô nhiễm, ổ bệnh,...
5. Giải đáp thắc mắc: Bệnh bạch cầu ở mèo có lây không
Câu trả lời là cóBệnh bạch cầu ở mèo có lây cho nên đây là căn bệnh nguy hiểm khi có nguy cơ bùng phát thành ổ dịch. Điều may mắn là căn bệnh này ở mèo sẽ không lây sang người hoặc các thú nuôi không cùng họ mèo khác như chuột, chó,...
Lưu ý:
- Mèo đã lớn hơn 5 tháng tuổi có khả năng khỏi bệnh cao hơn những chú mèo mới sinh dưới 2 tháng tuổi.
- Căn bệnh này hoàn toàn có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
- Mèo đã bị bệnh bạch cầu và chữa khỏi sẽ không bị nữa bởi trong cơ thể đã tự sản sinh ra một loại kháng thể giúp chống lại virus này.
- Mèo bị bệnh bạch cầu dù đã chữa khỏi vẫn mang mầm bệnh trong người. Vậy nên trong vòng ít nhất 6 tháng kể từ ngày mèo của bạn khỏi bệnh, đừng để chúng tiếp xúc với những chú mèo khác.
Bài viết trên đã cung cấp những thông tin về bệnh giảm bạch cầu ở mèo và giải đáp thắc mắc “Bệnh bạch cầu ở mèo có lây không?”. Hãy đến ngay iVET để các bác sĩ thú ý thăm khám và có biện pháp kịp thời cho mèo cưng của bạn khi chúng không khỏe nhé.Xem thêm: Tổng hợp các bệnh thường gặp ở chó và cách điều trị hiệu quả